Bạn chưa có tài khoản? Ðăng ký ngay
Cây trâu cổ là vị thuốc được sử dụng từ rất lâu đời trong nhân dân. Quả trâu cổ (quả xộp) có tác dụng điều trị liệt dươn
Cây trâu cổ còn được gọi là vương bất lưu hành, cây xộp, cây vẩy ốc …. Một loại cây cảnh nhưng lại có rất nhiều công dụng quý, tác dụng quý nhất của cây thuốc này phải kể tới là tác dụng điều trị [URL]liệt dương[/URL].
Ficus pumila L.
Cây trâu cổ là dạng cây dây leo thường mọc trên các vách đá, nhiều nơi còn trồng cây này ở bờ tường, bờ dào quanh nhà để làm cảnh. Cây phân bố ở khắp các vùng miền núi phía bắc nước ta.
Lá thân (Còn gọi là Bị lệ lạc thạc đằng) và quả (Vương bất lưu hành) đều được dùng làm thuốc, nhiều nơi còn dùng cả nhựa cây.
Quả trâu cổ có chứa các hoạt chất: Glucoza, arabinoza và fructoza
Là loại cây dây leo, mọc sát vào vách đá, thân cây hoặc vách tường, lá cây khá nhỏ nên còn được gọi là cây vẩy ốc (Xem hình ảnh cây trâu cổ để thấy được rõ hơn)
Hình ảnh Quả trâu cổ tươi
Quả trâu cổ là một vị thuốc được sử dụng từ rất lâu trong dân gian. Các sách cổ Thần nông bản thảo, Bản thảo cương mục đều có ghi chép về vị thuốc này. Theo các tài liệu cổ cây trâu cổ có những tác dụng chính như sau:
Người bị liệt dương, yếu sinh lý Người thường xuyên mắc chứng di tinh, mộng tinh Người bị đau lưng mỏi gối do thận yếu Phụ nữ bị tắc tia sữa, thiếu sữa Người bị phù thũng, bí tiểu Người bị táo bón, khó tiêu
1. Cách ngâm rượu quả trâu cổ điều trị liệt dương, di mộng tinh:
Cách ngâm: Hai vị trên ngâm với 6 lít rượu trong thời gian 15-20 ngày là dùng được. Loại rượu này có công hiệu bổ thận tráng dương, điều trị liệt dương, yếu sinh lý, di tinh, mộng tinh, điều trị đau lưng, mỏi gối.
Cách ngâm rượu trâu cổ
2. điều trị tắc tia sữa, lợi sữa, thông tiện
Quả khô 10-15g (hoặc lá cành khô 20-25g) sắc nước uống hàng ngày.